Thứ Năm, 20 tháng 6, 2019

ĐiềuTrị Bệnh Trĩ tốt nhất

Điều trị bệnh trĩ không đau ? Thuộc dạng câu hỏi nhiều người đã đưa ra và rất nhiều chuyên gia và các dược sĩ cũng giải đáp cho nhiều bệnh nhân nhận ra dấu hiệu nguy hiểm của bệnh trĩ. Bệnh trĩ được tạo thành do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ và xuất hiện không rõ ràng, không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh trĩ, vì trĩ là một trạng thái sinh lý bình thường và chỉ khi nào xuất hiện các rối loạn không tự điều chỉnh được ảnh hưởng tới đời sống, sinh hoạt và lao động thì người bệnh mới đi khám bệnh.

Bệnh nhân đang trĩ nội cấp độ 3 trở xuống, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp có thể uống sản phẩm chứa các thảo dược (giấp cá, đương quy, hoa hòe,…), để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ không nhất thiết phải phẫu thuật. Đối với việc phẫu thuật chỉ dành cho những bệnh nhân bị trĩ độ 3 có búi trĩ to, trĩ độ 4, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp với trĩ ngoại lớn gây chảy máu và đau đớn nhiều.

Bệnh trĩ là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh hậu môn trực tràng, với tỷ lệ bệnh nhân lưu hành được ước khoảng từ 25 – 40% dân số và tỷ lệ gặp nhiều cả nam và nữ.

Tìm hiểu và phân loại bệnh trĩ

Dựa theo cấu trúc giải phẫu, bệnh trĩ được chia thành: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

  • Trĩ hỗn hợp: trĩ hỗn hợp tức là trên cùng một bệnh nhân xuất hiện cả trĩ nội và trĩ ngoại. Thông thường, khi diễn tiến lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạo thành trĩ hỗn hợp. Búi trĩ nội, khi đã sa tới độ 3, thường hiện diện dưới hình thái trĩ hỗn hợp.
  • Trĩ nội: có những búi trĩ xuất hiện phía trên cơ thắt hậu môn là loại trĩ thường gặp.
  • Trĩ ngoại: có những búi trĩ xuất hiện phía dưới cơ thắt hậu môn, trĩ ngoại có thể gây biến chứng tắc mạch trĩ, người bệnh cần được phẫu thuật chích rạch búi trĩ mới có thể giảm đau được.






Các giai đoạn của bệnh trĩ thường gặp

Trĩ ngoại thường không có phân cấp độ. Trĩ nội thì được phân biệt thành 4 cấp độ dựa trên các mức độ sa búi trĩ như sau:
  • Trĩ nội cấp độ I: các tĩnh mạch giãn nhẹ, đội niêm mạc phồng lên lồi vào trong lòng trực tràng, thường giai đoạn này triệu chứng chủ yếu là chảy máu khi đi ngoài.
  • Trĩ nội cấp độ II: các tĩnh mạch trĩ đã giãn nhiều hơn, tạo thành các búi rõ rệt, khi gắng sức trĩ sa ra ngoài, nhưng tự co lên được.
  • Trĩ nội cấp độ III: như độ II, nhưng khi trĩ đã sa ra ngoài thì phải dùng tay ấn nhẹ hay phải nằm nghỉ một lúc thì búi trĩ mới tụt vào trong.
  • Trĩ nội cấp độ IV: các búi trĩ khá to, thường liên kết với nhau thành trĩ vòng, trĩ sa ra ngoài liên tục và không thể đẩy lên được.

Điều trị bệnh trĩ như thế nào?

Bạn có thể điều trị bệnh trĩ tại nhà hoặc tại phòng mạch với các điều trị bệnh như sau:
Giảm đau: để giảm đau, bạn hãy ngâm mình trong bồn nước nóng ít nhất 10 phút mỗi ngày. Bạn cũng có thể ngồi trên một chai nước ấm để giảm bớt giảm đau rát hậu môn khi bị bệnh nặng. Nếu đau không chịu nổi, bạn có thể dùng thuốc ngủ, thuốc mỡ không cần kê toa để giảm ngứa và đau.

Thực phẩm bổ sung chất xơ: nếu bị bệnh táo bón, bạn cũng có thể sử dụng thực phẩm bổ sung chất xơ để giúp làm mềm phân. Hai thực phẩm bổ sung chất xơ phổ biến là psyllium và methylcellulose.



Điều trị tại nhà: bạn có thể điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng cách sử dụng các loại thuốc không cần kê toa, chẳng hạn như các sản phẩm như: Viên giấp cá spes Trix, giấp cá extra, trà giấp cá Extral, cốm trị trĩ CUTDOM … để giảm khó chịu. Với phương pháp giảm đau là ngâm mình trong bồn tắm 10 đến 15 phút mỗi ngày cũng có thể giúp bạn cải thiện tình trạng bệnh.


Bạn nên giữ gìn vệ sinh tốt bằng cách làm sạch hậu môn bằng nước ấm trong khi tắm hoặc sau khi đại tiện. Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng xà phòng vì chúng có thể làm bệnh trĩ nặng thêm. Ngoài ra, bạn nên tránh sử dụng giấy vệ sinh khô để lau sau khi đi vệ sinh. Các loại thuốc giảm đau như acetaminophen, ibuprofen hoặc aspirin cũng có thể giúp bạn giảm đau và khó chịu. Bệnh trĩ nếu đã tiến triển nặng nề, bạn nên xem xét việc tới cơ sở y tế để chuyên gia có thể hỗ trợ. Lúc này, ngoài việc thay đổi lối sống, chế độ ăn và sử dụng thuốc hỗ trợ, rất có thể các bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp ngoại khoa để cắt bỏ búi trĩ.

Không có nhận xét nào:
Write Comments